[Chia sẻ] Thông tin cần biết đối với người bị tê tay phải khi ngủ

« Older   Newer »
 
  Share  
.
  1. thoatvidiademlung
     
    .

    User deleted


    Một ngày có 24 tiếng chúng ta đều phải có những khoảng thời gian dành cho giấc ngủ để cơ thể phục hồi sức lực. Người có chế độ điều độ th́ mỗi ngày sẽ ngủ từ 8 đến 10 tiếng chia làm 2 lần trưa và tối. Khi rơi vào trạng thái ngủ hầu như các bộ phận cơ thể sẽ được nghỉ ngơi thư giăn. Tuy nhiên có nhiều người bị tê tay phải khi ngủ khiến họ phải thức dậy với sự khó chịu nhất định. Vậy đâu là nguyên nhân của t́nh trạng này cùng t́m hiểu nhé.
    Thức giấc do tư thế cơ thể không hợp lư
    Thực tế rất nhiều người với tâm lư và trạng thái cơ thể mệt mỏi khi phải làm việc cả ngày mà đến lúc nghỉ ngơi th́ chọn cách làm sao để có thể ngủ nhanh nhất. Chẳng hạn như là nằm sấp gây chèn ép hệ thống hô hấp để rồi lúc sau phải thức dậy thay đổi tư thế.
    Một số khác th́ có sở thích kê gối đầu cao để hạn chế cổ ngửa về phía sau cũng như t́nh trạng ngủ ngáy. Điều này không thực sự là tốt khi nói sẽ khiến cho xương cổ thay đổi h́nh dáng tự nhiên mà dẫn đến các chứng bệnh xương khớp tại cổ.
    Một số khác th́ không gặp phải 2 t́nh trạng trên nhưng do áp lực cuộc sống mà h́nh thành thói quen để tay lên trán hay mắt để dễ ngủ và suy nghĩ. Điều này có thể gây tê tay phải khi ngủ khiến bạn phải thức giấc nửa đêm. Giải thích cho vấn đề các chuyên gia đưa ra lập luận rằng:
    “khi tay đặt ở vị trí cao sơn so với tim sẽ khiến máu không được cung cấp đầy đủ khiến cho các cơ bị tê liệt tạm thời. Không những thế khi bạn dùng tay đặt lên mắt đă khiến cho mắt phải chịu một sức ép khá lớn. Cho nên v́ sao khi ngủ dậy bạn luôn thấy mắt mờ, mỏi nữa.”
    >> Thông tin chi tiết >> http://soha.vn/te-tay-chan-la-benh-gi-nguy...31101458609.htm

    3 bệnh lư khiến bạn tê tay phải khi ngủ
    Song song với tư thế ngủ không đúng th́ không thể phủ nhận đây có thể là dấu hiệu của các bệnh lư gây ra.
    Bệnh tim mạch
    Điều này khá dễ hiểu bắt nguồn từ việc tim yếu ảnh hưởng đến quá tŕnh co bóp khiến máu không được đẩy đến các cơ quan khác. Không những thế mà dựa vào cấu tạo có thể nhận tay nằm ở khá xa với tim cho nên tim yếu th́ lượng máu ít đến các đầu ngón tay là điều đương nhiên.
    Thông thường chứng bệnh này sẽ có biểu hiện tê tay phải khi ngủ. Cùng với đó là sưng tê tại các đầu ngón tay, mặt khớp, phù nề tay chân.
    Thoái hóa cột sống, đốt sống cổ
    Bệnh lư này thường xuất hiện với những đối tượng là dân văn pḥng với đặc thù công việc cúi nhiều sử dụng máy tính, làm sổ sách, hoặc là những người phải mang vác vật nặng trên vai. Không những thế đây c̣n là nơi các mạch máu và hệ thống thần kinh tất cả các bộ phận đi qua. Cho nên bệnh lư có khá nhiều dạng khác nhau nhưng đều khiến bạn bị tê tay phải khi ngủ.
    Tuy nhiên chủ yếu là 4 dạng bệnh như là: dây thần kinh giao cảm, mạch đốt sống, rễ thần kinh, tủy sống bị chèn ép. Với các biển hiện rơ ràng như là đau đầu, chóng mặt, rối loạn thị giác…
    Hội chứng ống cổ tay
    Tác nhân này chiếm tỷ lệ cao nhất trong nguyên nhân khiến bạn bị tê tay phải khi ngủ. Chủ yếu là do cấu tạo của ống cổ tay gây nên khi có các cơ gân gấp của ngón tay, mạc giữ gần kết nối trực tiếp nhưng lại không có tính co giăn cần thiết.
    Chính v́ vậy khi có một tác động đủ lớn lên cổ tay sẽ khiến các mạch máu bị chèn ép hay c̣n được gọi là hiện tượng thiểu dưỡng. Kéo theo đó là các dây thần kinh bị ảnh hưởng giảm đi sức lực và sự dẻo dai các hoạt động ở tay.
    Biện pháp khắc phục t́nh trạng
    Nếu t́nh trạng tê tay phải khi ngủ đến từ tư thế không đúng th́ việc khắc phụ khá đơn giản. Chẳng hạn như là lựa chọn loại gối với chiều cao khoảng 1 nắm tay thôi, c̣n nếu có thói quen nằm nghiêng th́ có thể tăng lên 1 nắm tay rưỡi và phải đủ mềm.
    Theo một kinh nghiệm dân gian th́ khi ngủ không nên quay đầu về hướng bắc. C̣n nếu chúng xảy đến do các bệnh lư đă kể trên th́ nên sớm thăm khám để điều trị sớm nhất.
    Không phải nói bạn đọc cũng thấy được tầm quan trọng của giấc ngủ. Cho nên nếu có biểu hiện tê tay phải khi ngủ diễn ra ra thường xuyên nên cẩn thận.
     
    .
0 replies since 20/2/2019, 10:09   32 views
  Share  
.